Hà Tĩnh: Lạch biển Cửa Khẩu bồi lấp, ngư dân gặp khó
Nhiều năm nay, lạch biển Cửa Khẩu (thôn Tam Hải 2, xã Kỳ Ninh, thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh) đã bị đất cát bồi lấp dày đặc khiến tàu thuyền của ngư dân ra vào hết sức khó khăn, thậm chí hư hỏng.
Hà Tĩnh: Lạch biển Cửa Khẩu bồi lấp, ngư dân gặp khó
Nhiều năm nay, lạch biển Cửa Khẩu (thôn Tam Hải 2, xã Kỳ Ninh, thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh) đã bị đất cát bồi lấp dày đặc khiến tàu thuyền của ngư dân ra vào hết sức khó khăn, thậm chí hư hỏng.
Cảng cá Xuân Hội là một trong hai cảng cá lớn ở Hà Tĩnh, mỗi tháng cảng này có hàng trăm lượt tàu thuyền ra vào song thời gian gần đây cảng cá bị bồi lấp nghiêm trọng gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất của ngư dân.
Được đầu tư hơn 40 tỉ đồng để nạo vét luồng lạch, nhưng chưa đầy 1 năm, cảng cá Cửa Sót (xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh) nhanh chóng bị bồi lấp trở lại, khiến tàu thuyền của ngư dân ra vào gặp khó, mắc cạn.
Nhiều tàu, thuyền đánh cá của bà con ngư dân các xã vùng biển tỉnh Hà Tĩnh gặp khó khăn trong việc ra khơi do các cửa biển bị cát bồi lấp.
Ngư dân thường xuyên ra vào Cảng Cửa Sót (Lộc Hà - Hà Tĩnh) đang khóc ròng vì luồng lạch vào cảng bị bồi lấp, tàu cá không thể cập bến, bị mắc cạn hoặc cập bến trong tình trạng hỏng hóc phải sửa chữa tốn kém, mất thời gian.
Tư lệnh Hải quân Mỹ, Đô đốc John Richardson, cho hay một số tàu Trung Quốc đã hoạt động quanh bãi cạn Scarborough của Philippines, có thể là cơ sở cho việc bồi lấp mới ở Biển Đông.
Bà con ngư dân trong và ngoài tỉnh đang hết sức lo lắng trước thực trạng lạch Cửa Sót, xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) bị bồi lắng, khô cạn khi triều xuống. Hệ lụy là hoạt động khai thác, thu mua, chế biến hải sản bị đình trệ, các dịch vụ kinh doanh trong và ngoài khu vực cảng cá kém hiệu quả. Nguy hiểm hơn, Cửa Sót sẽ không còn là nơi trú ẩn an toàn những khi biển động…
Nói đến cảng cá là nói đến sự tập trung của các tàu thuyền tấp nập, nơi diễn ra giao thương buôn bán của các thương lái và là nơi cư ngụ của các tàu thuyền tránh bão. Vậy mà cảng cá Hà Tĩnh đang chết dần vì sự vùi lấp của cát trắng phù sa.