Lô xe điện bạc tỷ 'đắp chiếu' 5 năm ở Hà Tĩnh vì vướng cấp phép
Trong khi du khách đến tham quan mướt mồ hôi đi bộ thì hàng chục chiếc xe điện được đầu tư hơn 3 tỉ đồng phục vụ cho khu di tích nằm 'đắp chiếu'.
Lô xe điện bạc tỷ 'đắp chiếu' 5 năm ở Hà Tĩnh vì vướng cấp phép
Trong khi du khách đến tham quan mướt mồ hôi đi bộ thì hàng chục chiếc xe điện được đầu tư hơn 3 tỉ đồng phục vụ cho khu di tích nằm 'đắp chiếu'.
Hệ thống 13 xe điện được doanh nghiệp tài trợ cho Khu di tích Ngã ba Đồng Lộc đã 5 năm qua nhưng đến nay vẫn "đắp chiếu", đơn vị quản lý xe điện cho rằng chưa được phê duyệt giá dịch vụ nên hệ thống xe điện vẫn chưa thể vận hành.
Ngoài vận tải, Công ty Thương mại và Dịch vụ Vận tải Viết Hải có địa chỉ tại xóm Mỹ Triều, xã Tân Lâm Hương, huyện Thạch Hà, (Hà Tĩnh) còn đầu tư vào nhiều lĩnh vực như vật liệu xây dựng, hay kinh doanh trung tâm thương mại, khách sạn.
Một số gói thầu mua sắm thiết bị tại Hà Tĩnh có việc thay đổi phụ lục, nâng khống giá cao gấp nhiều lần, gây thiệt hại lớn ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, tại kết luận đơn tố cáo của Sở Tài chính Hà Tĩnh lại không thể nhận ra vấn đề nghiêm trọng này.
“Thổi giá” các thiết bị giáo dục, ngoài Giám đốc Trung tâm Tư vấn và Dịch vụ tài chính Hà Tĩnh cùng 6 đồng phạm (có các nhà thầu) bị Bộ Công an bắt giam, ở Hà Tĩnh còn có 3 Sở đầu ngành được “xướng tên” trong Kết luận Thanh tra của UBND tỉnh.
Giải ngân vốn ngân sách nhà nước do cấp tỉnh quản lý của Hà Tĩnh năm 2022 mới đạt 128 tỷ đồng, bằng 2,2% kế hoạch vốn giao. Trước tình trạng này, Sở Tài chính Hà Tĩnh phải làm văn bản đốc thúc các cơ quan, đơn vị.
Dù đã dừng hoạt động nhưng năm 2016, Sở Tài chính Hà Tĩnh vẫn cấp hơn 50 triệu cho Trung tâm của ông Võ Hoàng Yên, tại xã Cẩm Vịnh, huyện Cẩm Xuyên.
Sở Tài chính tỉnh Hà Tĩnh đã có văn bản kiến nghị với Thường trực HĐND tỉnh này về chủ trương đồng ý cho các chủ tàu cá được hưởng chính sách quy định tại Nghị Quyết số 90/2014/NQ-HĐND trước đây.