Sạt lở ở An Giang: ‘Mất hết cả, chỉ kịp ôm bàn thờ người thân’
Một ngày sau vụ sạt lở, người dân vẫn chưa hết bàng hoàng vì nhà cửa, tài sản tích cóp bao năm đã bị “hà bá” cuốn trôi.
Sạt lở ở An Giang: ‘Mất hết cả, chỉ kịp ôm bàn thờ người thân’
Một ngày sau vụ sạt lở, người dân vẫn chưa hết bàng hoàng vì nhà cửa, tài sản tích cóp bao năm đã bị “hà bá” cuốn trôi.
Dù được đầu tư hơn 750 tỷ đồng nhưng công trình kênh tiêu Châu Bình (thuộc dự án hồ chứa nước Bản Mồng) đang bị sạt lở nghiêm trọng với chiều dài hàng vài ki lô mét. Sự cố nói trên không chỉ ảnh hưởng đến tiến độ công trình mà còn khiến cho khả năng đội vốn của dự án tăng cao.
Tuyến đường nhựa bị sụp xuống. Ảnh: Phúc Hưng
Sau khi xử lý vụ sạt lở hàng ngàn m3 đất đá tại Km83 trên QL8A, đến 12h ngày 16/9, một làn đường đã được mở để cho thông xe.
Hàng ngàn m3 đất đá đã sạt lở tại Km83 QL8A (Hà Tĩnh). Có gần 1.000 lượt người đang bị mắc kẹt tại khu vực Cửa khẩu Cầu Treo, lực lượng cứu hộ đang tiếp tục xử lý..
Do mưa lớn kéo dài trong nhiều ngày, tại Km 83+5, khu vực eo Cô gái cách CKQT Cầu Treo 3 km đã xảy ra sạt lở, 100m3 đất đá đã tràn xuống QL8A, gây ách tắc cục bộ.
Ông Đặng Giang Trung – Trưởng ban quản lý (BQL) dự án huyện Đức Thọ (đơn vị chủ đầu tư) cho biết: Mặc dù công trình được phê duyệt từ cuối năm 2008 nhưng vì không có vốn nên đến năm 2013 mới triển khai. Hình thức thi công từng đoạn một, đoạn nào xung yếu và có nguy cơ sạt lở cao thì triển khai trước, nguồn kinh phí được bố trí đến đâu thì thi công đến đó theo kiểu cuốn chiếu. Sẽ chẳng có chuyện gì xẩy ra nếu khi công trình thi công qua các xóm 6 và 7 của xã Trường Sơn có những bất cập được giải quyết. Theo thiết kế, đỉnh kè và mặt đường bê tông, mương thoát nước sẽ phải hạ xuống 1-1,5m so với hiện trạng ban đầu, đồng nghĩa với việc mặt đường sẽ thấp hơn 1-1,5m so với mặt đường cũ. Dẫn đến, các hộ dân xóm 6 và 7 muốn đi ra đường phải bắc thang leo xuống. Bà Nguyễn Thị Liên (xóm 7, xã Trường Sơn) nói: “Lợi ích do dự án mang lại chưa thấy đâu mà người dân nay lại khó khăn hơn; nhiều công trình như: hàng rào, nhà cửa và các công trình dân sinh khác bị ảnh hưởng”. Không chỉ gia đình bà Nguyễn Thị Liên phải chịu cảnh oái oăm như thế, mà hàng chục hộ thuộc các xóm 6, 7 của xã Trường Sơn cũng chung số phận. Ông Nguyễn Văn Đông – Chủ tịch UBND xã Trường Sơn cho biết: Địa phương đã thành lập đoàn kiểm tra và ghi nhận những phản ánh của nhân dân là đúng. Theo đó, xã đã báo cáo bằng văn bản gửi lên BQL dự án của huyện nhưng đến nay vẫn chưa thấy chủ đầu tư hồi âm.
Ông Hoàng Văn Tam – Phó Ban chỉ huy phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Lạng Sơn – cho biết, khoảng 1h sáng nay (17/9), trên địa bàn thị trấn Đồng Đăng đã xảy ra một vụ lở đất nghiêm trọng khiến 11 người thương vong.
Đợt lũ vừa qua sông Ngàn Trươi qua thị trấn Vũ Quang, huyện Vũ Quang sạt lỡ nghiêm trọng, nhiều ngôi nhà có nguy cơ "xóa sổ". Người dân rất lo lắng.
Ông Mai Xuân Sơn – Phó Tổng giám đốc Khu quản lý đường bộ IV (Khu QLĐB IV, Bộ GTVT) cho biết, chiều 19/10, khi đơn vị đang thi công “vá” km81 + 900 trên Quốc lộ 8A do bị sạt lở nghiêm trọng trong đợt mưa lũ vừa qua,
Quốc lộ 8A, đoạn qua tỉnh Hà Tĩnh có thể bị chia cắt lâu ngày. Ngoài các điểm sạt lở, tới nay vẫn chưa khắc phục xong hoàn toàn thì mới đây, đoạn nối thị xã Hồng Lĩnh đi cửa khẩu Cầu Treo đã bị sạt trượt 200m xuống vực sâu.
Mưa lũ lớn trong mấy ngày qua khiến Quốc lộ 8A từ thị xã Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) lên cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo (Hà Tĩnh sang Lào) bị sạt lở nghiêm trọng, đặc biệt là đoạn từ thị trấn Tây Sơn lên cửa khẩu.
Mưa lớn kéo dài trên địa bàn huyện Lộc Hà cùng với triều cường dâng cao đánh vào kè biển làm cho hơn 40m kè ở xóm Long Hải (trong tổng số 1.500m kè biển trên địa bàn xã Thạch Kim) bị xói lở, nứt rạn và trôi phần chân.
Chiều 27/8, ông Nguyễn Xuân Hành – Trưởng BQL các dự án XDCB Ngành NN&PTNT cho biết, sau khi Báo Hà Tĩnh có phóng sự phản ánh về tình trạng sạt lở mái đê La Giang (đoạn qua xã Trung Lương, thị xã Hồng Lĩnh), ngay trong ngày 26/8, Sở NN&PTNT đã thành lập đoàn kiểm tra để kiểm tra thực tế tình hình Báo nêu.
Do tiến độ thi công “rùa” của Tập đoàn Xuân Thành, đào mái chân đê rồi bỏ đó, làm cho hàng km đê La giang (Hà Tĩnh) sạt lở nghiêm trọng. Một khi đê vỡ, thì hậu quả vô cùng thảm khốc, ai sẽ gánh chịu trách nhiệm?
Dự án nâng cấp đê La Giang được khởi công tháng 12/2009, với tổng dự án 967,4 tỷ đồng (trong đó, giá trị xây lắp 750 tỷ đồng), do Tập đoàn Xuân Thành thi công với tiến độ đặt ra là 2 năm.
Tình trạng sạt lở bờ sông La chảy qua địa bàn xã Trung Lễ (Đức Thọ – Hà Tĩnh) đang hàng ngày đe dọa đời sống và sản xuất của người dân.
Trong thời gian chờ quyết định cho nghỉ hưu, ông Trần Khiêu, Chủ tịch UBND tỉnh Trà Vinh, đã ký, ban hành một số văn bản khó hiểu.
Trên 11 triệu m3 đất cát bốc lên từ mỏ sắt Thạch Khê (Hà Tĩnh) đổ ra bãi thải thuộc địa bàn 3 xã Thạch Đỉnh, Thạch Bàn và Thạch Hải (huyện Thạch Hà) có nguy cơ sạt lở, đe dọa đến tính mạng hàng trăm hộ dân khi chưa thể chuyển lên khu tái định cư.
Sáng 29-11, ông Đặng Văn Cường, Chủ tịch UBND xã Kỳ Hoa, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh cho biết, do phải chịu ảnh hưởng trực tiếp từ tràn xả lũ hồ chứa nước thượng nguồn sông Trí đã gây xói, sạt lở, thiệt hại nghiêm trọng đến nhiều diện tích đất sản xuất nông nghiệp của người dân ở địa bàn vùng hạ du xã này.