19 "ông lớn" Nhà nước thay đổi thế nào sau 5 năm về "siêu ủy ban"?
Đến nay sau 5 năm, 19 "ông lớn" Nhà nước đã có những thay đổi đáng kể khi chuyển về Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp
19 "ông lớn" Nhà nước thay đổi thế nào sau 5 năm về "siêu ủy ban"?
Đến nay sau 5 năm, 19 "ông lớn" Nhà nước đã có những thay đổi đáng kể khi chuyển về Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp
Dưới sự chèo lái của doanh nhân Trần Ngọc Lam, Phú Tài Đức không chỉ trở thành doanh nghiệp hàng đầu trong ngành phân phối xe máy tại Hà Tĩnh mà còn liên tục mở rộng quy mô sang khách sạn, sản xuất điện và bất động sản.
Giới chuyên gia nhìn nhận những đợt phát hành TPDN giá trị lớn trong giai đoạn 9/3-16/3 chỉ mang tính chất cục bộ, không ngoại trừ có thể mục đích phát hành chỉ là để cơ cấu lại nợ nội bộ của một hay một vài tổ chức lớn.
Nhiều doanh nghiệp lớn như Tổng Công ty Đầu tư phát triển nhà và đô thị (HUD) "ôm" hàng trăm ha đất nhiều năm rồi bỏ hoang, không thực hiện dự án
Năm 2022, có nhiều doanh nghiệp nhà nước lãi lớn, nhưng cũng có không ít đơn vị lỗ nặng. Dự báo, năm tới, sẽ có nhiều khó khăn, thách thức buộc các doanh nghiệp nhà nước phải linh hoạt hơn...
Hàng loạt nhà cung cấp nước ngoài đã đăng ký thuế tại Viêt Nam, trong đó có nhiều "ông lớn" nộp thuế lên tới hàng ngàn tỉ đồng
Sau khi các loạt trận cuối cùng của vòng bảng môn bóng đá nam Olympic Tokyo 2020 kết thúc, nhiều người hâm mộ đã cảm thấy bất ngờ khi 3 ông lớn là Pháp, Đức và Argentina đã phải chia tay ngay từ vòng bảng.
Trong báo cáo gửi Quốc hội, Kiểm toán Nhà nước chỉ ra hàng loạt sai phạm về sử dụng vốn, đất đai, đầu tư kém hiệu quả của các ông lớn là tổng công ty, công ty có vốn sở hữu của Nhà nước.
Đó là các doanh nghiệp được Bộ Tài chính điểm tên gồm VNPT, Mobifone, Argibank, Vinacomin, Vinafood 1… Các đơn vị này đến nay vẫn chưa hoàn thành phê duyệt phương án sử dụng đất để xác định giá trị doanh nghiệp.
19 tập đoàn, tổng công ty chuyển giao về Ủy ban quản lý vốn Nhà nước có số nợ lớn nhưng vẫn được đánh giá là trong giới hạn an toàn.
>> Hà Tĩnh: Vụ “ông lớn” muốn đổ tiền vào Vũng Áng: Thủ tướng quyết định cuối cùng
Sau khi nhận được văn bản của Cty Wei Yu Engineering, UBND tỉnh Hà Tĩnh đã giao Sở KH&ĐT chủ trì, cùng các Sở, ngành Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Giao thông vận tải, Tài chính, Công thương, Xây dựng, Tài nguyên và môi trường, Khoa học công nghệ, Ban Quản lý khu kinh tế tỉnh nghiên cứu kỹ, tham mưu, đề xuất phương án, báo cáo UBND tỉnh.
Theo UBND tỉnh Hà Tĩnh, Công ty Wei Yu Engineering Co, LTD (Đài Loan) vừa có văn bản gửi UBND tỉnh Hà Tĩnh đề xuất thực hiện các dự án tại Khu kinh tế Vũng Áng bao gồm dự án đầu tư sản xuất vào lĩnh vực chăn nuôi, công nghiệp thực phẩm và dự án cảng biển.
“Trước đây dư luận đã đề cập 3 doanh nghiệp viễn thông lớn tăng cước 3 G cùng thời điểm liệu có vi phạm luật cạnh tranh không. Lần này thì đến các doanh nghiệp sữa, chỉ trong một thời gian ngắn các doanh nghiệp sữa lớn như: Mead Johnson, Vinamilk, Nestle, Friesland Campina đều tăng giá. Hình thức là quyền của doanh nghiệp, nhưng trong một thị trường mà dưới năm người cạnh tranh là nguy cơ thỏa thuận rất lớn gây thiệt hại cho người tiêu dùng”.”- Ông Nhân nói và đặt nghi vấn, có hay không việc các doanh nghiệp lớn này liên kết để tăng giá, vi phạm Luật Canh tranh.
Các "ông lớn" nằm trong diện mạnh tay chi trả cho người lao động là những doanh nghiệp, tập đoàn thuộc lĩnh vực dầu khí, viễn thông, ngân hàng…