Hé lộ về nơi an nghỉ của ông trùm Năm Cam
Việc ông trùm được thiêu xác rồi gửi vào chùa là thông tin được truyền tụng rất nhiều. Tuy nhiên, ngôi chùa chính xác mà Năm Cam an nghỉ chưa mấy người biết đến.
Hé lộ về nơi an nghỉ của ông trùm Năm Cam
Việc ông trùm được thiêu xác rồi gửi vào chùa là thông tin được truyền tụng rất nhiều. Tuy nhiên, ngôi chùa chính xác mà Năm Cam an nghỉ chưa mấy người biết đến.
Ông Dương Trung Quốc cho rằng: "Lịch sử đương đại thường rất phức tạp vì nó có liên quan cả tới những người còn sống, vì thế thời gian là thứ thuốc hiện hình rõ nhất và chính vào dịp Đại tướng qua đời có thể nói đã làm sáng tỏ nhiều giá trị, tác động vào đời sống xã hội và sẽ được in dấu trong lịch sử dân tộc.
25 người được tuyển chọn kỹ từ lực lượng biên phòng đang ngày đêm thay phiên nhau canh gác cho giấc ngủ của Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại Vũng Chùa.
Ngày 20/10, một chiến sĩ thuộc đơn vị trực thuộc Bộ chỉ huy Bộ đội biên phòng Quảng Bình, đang canh gác tại khu vực Vũng Chùa (xã Quảng Đông, Quảng Trạch, Quảng Bình) cho biết có đến hàng chục nghìn người đến viếng mộ Đại tướng Võ Nguyên Giáp kể từ ngày an táng 14/10 đến nay.
Ông Lê Như Tiến, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa – Giáo dục – Thanh niên – Thiếu niên và Nhi đồng của QH đề nghị Nhà nước trình UNESCO vinh danh Đại tướng Võ Nguyên Giáp là anh hùng giải phóng dân tộc, nhà quân sự kiệt xuất thế giới.
Điều dưỡng viên Nguyễn Việt Hà và các cán bộ Khoa A11, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Hà Nội, hồi tưởng những giây phút cuối cùng của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
"Nghe tin dữ về Đại tướng, tôi đã biếu lại mảnh vải cho gia đình, coi như là kỷ niệm cũng như lời cầu chúc cho Ngài luôn được cát lành và được gia hộ bởi ánh hào quang của Đức Phật".
Cư dân mạng còn truy lùng được hình ảnh của một trong 3 thanh niên chụp hình phản cảm trong lễ tang Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Ngày 15/10, gia đình đã làm lễ mở cửa mộ Đại tướng Võ Nguyên Giáp ở núi Thọ, Vũng Chùa – Đảo Yến, Quảng Trạch, Quảng Bình.
Nhìn từ trực thăng, nơi an nghỉ vĩnh hằng của Đại tướng Võ Nguyên Giáp rợp mát những tán thông xanh, đảo Yến và biển Vũng Chùa nằm phía trước.
Hàng triệu người không quản ngại nắng mưa xếp hàng tiễn biệt, những giọt nước mắt lăn dài trên má từ cụ già đến trẻ nhỏ, tiếng gọi "cha ơi" vang trên phố… Những ngày đại tang Đại tướng đã đi vào lịch sử dân tộc Việt Nam.
Một ngày sau Quốc tang, phóng viên Kiến thức hòa cùng dòng người đến kính viếng Đại tướng.
Ngày hôm qua (13.10), nhân dân trong và ngoài nước cùng hướng về Hà Nội, chờ đợi được xem đầy đủ hình ảnh lễ quốc tang Đại tướng thông qua chương trình truyền hình trực tiếp của Đài Truyền hình Việt Nam (VTV).
Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã đi vào cõi vĩnh hằng. Cả dân tộc Việt Nam dành 2 ngày để tang Người, bày tỏ lòng tiếc thương vô hạn đối với người Anh hùng kiên trung, vị Tướng lỗi lạc mà giản dị của lòng dân.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã đi vào cõi vĩnh hằng. Cả dân tộc Việt Nam dành 2 ngày để tang Người, bày tỏ lòng tiếc thương vô hạn đối với người Anh hùng kiên trung, vị Tướng lỗi lạc mà giản dị của lòng dân.
Đêm yên nghỉ đầu tiên của Đại tướng trong lòng đất mẹ Quảng Bình rực sáng những đóa hoa đăng trên tay những người nguyện cầu vĩnh biệt “vị Đại tướng của lòng dân”.
Chiều tối ngày 13/10, sau khi an táng Đại tướng Võ Nguyên Giáp, hàng nghìn phương tiện vẫn đang bị ách tắc ở ngã ba Cảng Hòn La (Vũng Chùa), không thể di chuyển tiếp hoặc rẽ vào khu vực an táng để thắp hương cho Đại tướng.
Từng là Ủy viên Bộ Chính trị, Tổng Tư lệnh, Bí thư Quân ủy TƯ, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và được coi là một trong những danh tướng hàng đầu thế giới nhưng Đại tướng Võ Nguyên Giáp vẫn là người rất dung dị, đời thường. Đằng sau ánh hào quang của chiến trận oai hùng, người ta vẫn gặp một “anh Văn” rất thương vợ, yêu con.
Tại khu vực Vũng Chùa – Đảo Yến từ ngay từ sáng sớm nay lượng người dân đã đổ về rất đông chờ đón linh cữu Đại tướng trở về.
Trên đường Kim Mã, nhiều người vẫy tay như một lời từ biệt tới vị tướng tài của dân tộc. Rất nhiều tiếng hô "Bác Giáp muôn năm" cũng đã vang lên.
Võ Hoài Nam, Võ Thành Trung lặng người bước đi quanh linh cữu của ông nội – Đại tướng Võ Nguyên Giáp – trong buổi lễ truy điệu.
16h35, linh cữu Đại tướng chìm dần dưới những lớp đất đang liên tục được đổ vào, những dòng nước mắt tuôn trào, cả một dân tộc đang khóc thương Người.
Những hình ảnh, những dòng chia sẻ nghẹn ngào liên tục được cập nhật khi từng khoảnh khắc về lễ truy điệu của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Hàng nghìn người ở trước nhà tang lễ đã lặng lẽ theo dõi đoàn xe linh cữu đi qua. Nhiều bạn trẻ khóc òa trước sự mất mát lớn lao của dân tộc.
Đúng 7 giờ sáng nay, sau phút mặc niệm, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đọc diễn văn tiễn biệt Đại tướng Võ Nguyên Giáp – người học trò ưu tú của Chủ tịch Hồ Chí Minh, người Anh hùng lỗi lạc của dân tộc.
Ngay từ rất sớm, các lực lượng an ninh đã có mặt tại Sân bay Nội bài.
10h05, linh cữu Đại tướng được rước lên chuyên cơ. Cơ trưởng chuyến bay đặc biệt này là phi công Vũ Tiến Thắng, 57 tuổi.Thời tiết tại Quảng Bình đang nắng nóng.
Lọt thỏm trong dòng người đông đúc, hai thanh niên khuyết tật nhích từng bước, rất khó nhọc để đến nơi đặt di ảnh, viếng Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
14h30, nước mắt rơi trên má nhiều người sau khi rời nhà tang lễ. Các đoạn video nghi thức trước linh cữu cũng đã được phát sóng chiều nay.
Sáng 12/10, tại Nhà tang lễ quốc gia (số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội), Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ Việt Nam tỉnh Hà Tĩnh do đồng chí Nguyễn Thanh Bình – Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh dẫn đầu đã đến dâng hương kính viếng Đại tướng Võ Nguyên Giáp.