Chi gần 2 tỷ đồng để "chạy" công chức, người đàn ông nhận cái kết đắng
Một người đàn ông ở Hà Nội bị đối tượng lừa đảo chiếm đoạt số tiền 1,8 tỷ đồng để lo thi đỗ trong kỳ thi tuyển công chức.
Chi gần 2 tỷ đồng để "chạy" công chức, người đàn ông nhận cái kết đắng
Một người đàn ông ở Hà Nội bị đối tượng lừa đảo chiếm đoạt số tiền 1,8 tỷ đồng để lo thi đỗ trong kỳ thi tuyển công chức.
Tòa án nhân dân (TAND) cấp cao tại TPHCM vừa nhận được đơn kháng cáo của vợ chồng bị cáo Trần Trọng Tuân (cựu cán bộ công an) trong vụ án lừa đảo chạy biên chế công an và xin việc làm ở sân bay.
Không có khả năng nhưng Hảo vẫn "chém gió" là có thể xin cho người khác vào làm việc tại một số bệnh viện và trường Công an để chiếm đoạt tiền tỷ...
Một nguyên Viện trưởng và một nguyên cán bộ Trung tâm nghiên cứu bị truy tố với cáo buộc chiếm đoạt 27,7 tỷ đồng với lời hứa sẽ “chạy” cho một cá nhân có được chức Vụ phó Vụ Quan hệ Quốc tế thuộc Văn phòng Chính phủ.
Đại uý Đồng Tiến Sinh nhận 220 triệu đồng để “chạy việc” và 60 triệu đồng để chuyển đơn vị cho con trai ông Nguyễn Huy Kỳ nhưng không thực hiện đúng cam kết.
Hứa hẹn sẽ dành một suất dạy hợp đồng tại trường và lo cho vào biên chế chính thức. Tuy nhiên, vị nguyên Hiệu trưởng sau khi đã nhận trên 200 triệu đồng đã không thực hiện như đã hứa hẹn mà không chịu trả lại tiền cho đến khi có đơn tố cáo.
Nghe quảng bá rằng sẽ chắc chắn lo được vào biên chế giáo viên khi đưa trên 100 triệu đồng, không ít giáo viên mới ra trường đã chạy vay mượn khắp nơi để đưa tiền hòng kiếm công việc ổng định nhưng đã sớm bị vỡ mộng.
Một hiệu trưởng tại huyện Krông Pắk (Đắk Lắk) vừa bị cách chức vì đã có hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn nhận tiền chạy việc cho một giáo viên.
Hiệu trưởng Trường THCS Ngô Mây ở huyện Krông Păk bị cáo buộc nhận 300 triệu đồng để lo cho nữ giáo viên vào dạy ở trường cao đẳng.
Với việc hứa hẹn sẽ xin một suất vào biên chế, nhiều giáo viên mới ra trường đã đưa hàng trăm triệu đồng cho ông Huỳnh Bê - Hiệu trưởng trường THCS Ngô Mây (xã Vụ Bổn, huyện Krông Pắk, Đắk Lắk) để được nhận về trường dạy và chờ biên chế nhưng ông Bê đã không thực hiện lời hứa mà cũng không trả lại tiền.
Trong khi người cha hiệu trưởng bị tố nhận hàng trăm triệu đồng chạy việc, bớt xén lương giáo viên, gần tháng nay không lên trường làm việc, thì người con trai đã nghỉ dạy nhưng hàng tháng vẫn được nhận lương.
Hoa cho rằng mình có mối quan hệ với lãnh đạo bộ, ngành ở trung ương, có thể xin được việc làm khiến nhiều người mắc bẫy.
Hoa cho rằng mình có mối quan hệ với lãnh đạo bộ, ngành ở trung ương, có thể xin được việc làm khiến nhiều người mắc bẫy.
Nguyên Phó chủ tịch UBND xã Cư Suê (huyện Cư M’gar, Đắk Lắk) bị người dân tố lừa nhận tiền “chạy” việc, “chạy” sổ đỏ… rồi chiếm đoạt.
Vẻ ngoài bảnh bao cùng với tài ăn nói hoạt bát, đối tượng đã giả danh là cán bộ ngân hàng để giăng bẫy “chạy việc”, lừa hàng chục nạn nhân với số tiền nhiều tỷ đồng.
Lương giới thiệu mình làm việc tại Bộ Công an, là cháu rể của phó chủ tịch tỉnh Nghệ An để lừa chạy việc cho nhiều người.
Bằng cách lập tài khoản để đăng tin tuyển dụng trên Website Chovinh.Com; Nguyễn Văn Dinh (SN 1985, trú tại xóm 9, xã Nghi Phong, huyện Nghi Lộc, Nghệ An) đã lừa những người cần tìm kiếm việc làm số tiền lên tới hàng trăm triệu đồng.
Ngày 25/12, TAND Hà Tĩnh đã mở phiên xét xử sơ thẩm đối với Nguyễn Danh Thu(46 tuổi, trú tại xã Tiến Lộc, huyện Can Lộc) về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”.
Trước việc sẽ bị chấm dứt hợp đồng lao động vào ngày 30.9 tới, tập thể 214 giáo viên của hai đơn vị Thị xã Kỳ Anh và huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã viết “Đơn kêu cứu” gửi tới Bộ Nội vụ, Bộ GD&ĐT cũng như nhiều cơ quan báo chí thường trú trên địa bàn Hà Tĩnh tìm kiếm sự giúp đỡ.