Cứu người Chứt khỏi bị suy thoái giống nòi từ hôn nhân cận huyết

Được phát hiện từ những năm 1963 ở trong rừng sâu với đời sống hoang dã và đưa về định cư tại bản Rào Tre, thuộc xã Hương Liên, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh, đến nay, người Chứt – một dân tộc hết sức đặc biệt của Việt Nam đang dần thay đổi những tập tục lạc hậu, nhất là hôn nhân cận huyết thống.

Hồi sinh người Chứt – Bài 2: Ước mơ ‘lập chợ tình’, giải cứu hôn nhân cận huyết

Nếu tình yêu là thứ khiến người Chứt lâm vào những bi kịch xót lòng của thực trạng hôn nhân cận huyết thì cũng chỉ có nó mới cứu rỗi được số phận đồng bào ở bản Rào Tre. Rất nhiều phương án được BĐBP Hà Tĩnh vạch ra chỉ nhằm một mục đích: Đưa tình yêu của người Chứt vượt khỏi thung lũng Rào Tre ra thế giới bên ngoài.

Nguy cơ suy thoái tộc người Chứt vì hôn nhân cận huyết

Vào năm 1991, trong lúc tuần tra biên giới, Bộ đội Biên phòng Hà Tĩnh phát hiện khoảng 20 người Chứt sống trong hang động ở trên dãy Trường Sơn thuộc biên giới Việt – Lào nên đã đưa về xây nhà, lập bản Rào Tre, thuộc xã Hương Liên, huyện Hương Khê. Tộc người này được gọi chung là họ Hồ, tới nay đã có 37 hộ gia đình với 138 nhân khẩu.

Hà Tĩnh: Mở đường “giải cứu” đồng bào dân tộc Chứt

UBMTTQ tỉnh Hà Tĩnh vừa đề xuất lãnh đạo tỉnh xem xét, trình Chính phủ mở tuyến đường 15k nối bản Rào Tre, xã Hương Liên, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) với huyện Minh Hóa (Quảng Bình) nhằm “giải cứu” đồng bào dân tộc Chứt khỏi chủng họa thoái hóa giống nòi.

TOP