Nữ nghệ nhân đan móc duy nhất của Việt Nam không ngừng sáng tạo

Dạy nghề cho người bình thường khó mười phần, thì dạy nghề cho người khuyết tật khó khăn gấp bội. Những khiếm khuyết về tinh thần, những hạn chế về thể chất là rào cản để họ tiếp thu, học tập. Có người cả năm trời không làm được một mẫu.

11 nghệ nhân Hà Tĩnh được phong tặng Nghệ nhân ưu tú

Ngày 13/11/2015, Chủ tịch nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã có Quyết định số 2533/QĐ-CTN về việc phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân ưu tú” cho 600 nghệ nhân trong toàn quốc, trong đó có 11 nghệ nhân của tỉnh Hà Tĩnh.

Hà Tĩnh: Làm rõ 2 đối tượng trộm hơn 100 triệu của Nghệ nhân chế tác rồng tre nổi tiếng

Trước cơ quan điều tra, các đối tượng khai nhận, do không có tiền tiêu xài, đầu tháng 11, Tuấn và Nam đã bàn bạc lấy tiền của cụ Lê Mưu, nhưng chưa có cơ hội để thực hiện. Ngày 20/11, lợi dụng Cụ Mưu đi vắng, Tuấn đã một mình vào nhà lấy kìm phá tủ lấy 1 hộp đựng tiền và 2 sổ tiết kiệm. Trong  hộp có 103.200.000đ. Tuấn đã  cho Nam 18.200.000đ. Còn lại 85.000.000đ Nam đến vào Ngân hàng gửi vào thẻ ATM của mình. Số tiền 18.200.000đ  Nam đưa lại cho Tuấn và nhờ Tuấn gửi 16.000.000đ  vào tài khoản. Còn 2.200.000đ  Nam để lại để tiêu xài. Cả Tuấn và Nam đang là học sinh PTTH Lê Hữu Trác huyện Hương Sơn.

Nghệ nhân Trần Văn Hồng: Người lưu giữ nghệ thuật Dân ca ví, giặm

Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh là một loại hình nghệ thuật trình diễn dân ca, chiếm vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa của người dân 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh thuộc miền Trung Việt Nam. Dân ca ví giặm Nghệ Tĩnh là một di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại tại kỳ họp thứ 9 của Ủy ban Liên Chính phủ Công ước UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể ngày 27/11/2014 tại Paris (Pháp).

Nghi Xuân: Nghệ nhân 91 tuổi vẫn truyền dạy ca trù

Câu lạc bộ (CLB) ca trù Cổ Đạm, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh có 30-50 người tham gia, được thành lập từ năm 1995. Phong trào hát ca trù ở Cổ Đạm phát triển mạnh từ năm 2005-2009, nhưng mấy năm gần đây thì chững lại. Sắp tới sẽ diễn ra Liên hoan ca trù toàn quốc 2014 và cụ Trần Thị Gia đã bắt đầu “công tác chuẩn bị”. Cụ vận động những em có năng khiếu học hát những làn điệu ca trù cho nhuần nhuyễn và “huấn luyện” thêm những kiến thức, kỹ năng hát ca trù cho các em. Lớp học hát ca trù của cụ không bàn ghế, không giáo án, học sinh lại “bữa đực bữa cái” nhưng cụ vẫn không từ bỏ nghiệp ca hát của mình vì sợ ca trù mai một theo năm tháng.

TOP