Đừng xát muối vào lòng nhà giáo!

Hình ảnh ghi lại cảnh nhân viên an ninh, bảo vệ đang khám xét người các cô giáo trước khi vào phòng chấm thi – được cho là ở tỉnh Sơn La – như những hạt muối thô xát vào lòng người làm nghề “trồng người”.

Kiểm tra an ninh thầy cô chấm thi: Thất bại của 1 nền giáo dục thiếu niềm tin

“Ban đầu tôi tưởng đây là an ninh sân bay nhưng đó lại là cảnh nhân viên công an, bảo vệ đang khám xét các cô giáo trước khi vào phòng chấm thi. Dù hiểu cách nào thì việc làm ấy cũng thể hiện sự thất bại thê thảm của 1 nền giáo dục thiếu niềm tin và lòng tự trọng”, PGS.TS Đỗ Ngọc Thống cho hay.

Xuất hiện bài thi THPT quốc gia 'bất thường' ở Thanh Hoá

Phụ trách chấm thi trắc nghiệm của Thanh Hóa là Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, với khoảng 102.000 bài thi. Ông Trần Văn Tớp, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cho biết, khu vực chấm thi được đặt 5 máy phá sóng, an ninh thắt chặt.

Tránh thiệt thòi cho thí sinh

Yêu cầu chấm lại các bài thi điểm cao môn ngữ văn của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) đã khiến điểm thi năm nay có vẻ như thấp hơn hẳn các năm trước.

Chấm thi THPT quốc gia 2019: Nghiêm túc, có giám sát chặt chẽ tất cả các khâu

Ngay sau khi hoàn thành công tác coi thi, công tác chấm thi sẽ được triển khai đúng tiến độ trên cả nước. Các đoàn thanh tra của Bộ về công tác chấm thi chính thức làm việc từ ngày 28-6. Năm nay, việc chấm thẩm định sẽ chấm ít nhất 5%, đối với cả những bài có điểm cao. Đáp án thi được công bố phù hợp với tiến độ chấm thi.

Nhiều thay đổi về chấm thi THPT quốc gia

Sau những sai phạm nghiêm trọng trong chấm thi THPT quốc gia năm ngoái ở một số địa phương, Bộ GD-ĐT dự kiến sửa quy chế thi, giao vai trò chủ trì chấm thi trắc nghiệm cho các trường ĐH thay vì các sở GD-ĐT như quy chế hiện hành.

Năm sau, không giao việc chấm thi cho các Sở

Với công tác coi thi hiệu quả, đề thi tốt, khâu tổ chức kỳ thi không áp lực, những tưởng kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 đã thành công mọi mặt. Nhưng, những phát sinh từ việc chấm thi, nhập dữ liệu điểm thi tại một số tỉnh, với sự tham gia của các cá nhân, vì mục đích này hay mục đích khác, đã khiến cho kỳ thi phát sinh nhiều vấn đề của công tác hậu kiểm, làm kết quả thi bị nghi ngờ về độ khách quan…

Cải tiến kỳ thi THPT quốc gia: Cân nhắc lại việc chấm thi

Theo lộ trình thi cử của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), kỳ thi THPT quốc gia (THPTQG) sẽ tiếp tục được duy trì đến năm 2020. Điều này đồng nghĩa với việc, kỳ thi THPTQG “2 trong 1” sẽ vẫn tiếp tục được tổ chức trong 2 năm tới.

Chấm thi THPT quốc gia 2018: "Không có chuyện ưu ái học sinh địa phương"

Trả lời báo chí về giải pháp xử lý vi phạm chấm thi ở địa phương, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng giáo dục Bộ GD&ĐT, Mai Văn Trinh cho biết: "Nếu kết quả thi tỉnh nào có bất thường (nếu có), chúng tôi sẽ phân tích kết quả thi và tiến hành chấm thẩm định để xác định chất lượng của chấm thi. Trong trường hợp cần thiết sẽ xử lý các vi phạm theo quy chế".

Đã có bài thi Ngữ văn bị điểm liệt

Có thí sinh đã đạt điểm 8,75 nhưng cũng có thí sinh đã bị điểm liệt bài thi môn văn. Hầu hết thí sinh đều đạt điểm tối đa ở câu hỏi về thấu cảm ở phần đọc hiểu vốn gây tranh cãi trong dư luận mấy ngày qua.

‘Chúng tôi cãi nhau khi chấm thi môn Địa lí’

Đó là ý kiến của thầy Lê Quốc Châu (Giáo viên Trường THPT Cù Huy Cận – Hà Tĩnh) khi chia sẻ với PV báo Người Đưa Tin về những bất cập trong quá trình chấm thi môn Địa lí theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT.

Chấm thi THPT quốc gia: Hơn 60% bài tự luận 0 điểm

Tính đến cuối ngày 7.7, nhiều cụm tổ chức thi đã tiến hành chấm bài thi được hơn 2 ngày. Theo nhận định chung, kết quả chấm phản ánh đúng phần nào dư luận đã dự đoán về đề thi, tuy nhiên có nhiều bất ngờ về điểm số…

Hôm nay 4/7 bắt đầu triển khai chấm thi

Hôm nay 4.7, thí sinh cả nước sẽ bước vào ngày thi cuối cùng của kỳ thi THPT quốc gia với 2 môn lịch sử và sinh học. Đây cũng là 2 môn thi có số thí sinh ít nhất trong các môn thi tự chọn. Ngay sau khi kết thúc thi, nhiều trường bắt đầu ngay vào giai đoạn chấm thi.

TOP